tháng 6 2021

Bọc răng sứ không lấy tủy là gì? ê buốt khi niềng răng có sao không? Bọc răng sứ này có khác gì so với các trường hợp bọc răng sứ thông thường khác.Hãy cùng nhau tìm hiểu phương pháp này thông qua bài viết sau, để bạn có thê 1 góc nhìn mới từ phương pháp phục hình răng thẩm mỹ này.

Bọc răng sứ có lấy tủy không? 

Răng không bị sâu bọc răng sứ có lấy tủy không?

Bọc răng sứ là giải pháp khắc phục các trường hợp khuyết điểm trên răng như hô móm, lệch lạc, răng thưa ở mức độ nhẹ hay răng bị gãy vỡ. Trong quá trình đó không tránh khỏi việc phải mài răng khiến nhiều người lo lắng sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng và thắc mắc bọc răng sứ có lấy tủy không.

Trong các trường hợp bọc răng sứ, không phải lúc nào cũng cần thiết phải lấy tủy. Với những khách hàng gặp phải các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm tủy thì bác sĩ sẽ chỉ định lấy tủy để đảm bảo an toàn sau khi bọc răng sứ. Còn khi răng khỏe mạnh, không mắc phải các bệnh lý thì việc mài răng là không cần thiết. Mão răng sứ sẽ được giữ bởi cùi răng thật, nếu lấy tủy đi thì độ cứng của răng cũng kém đi.

Để biết được trường hợp của bạn bọc răng sứ có lấy tủy không thì bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám cụ thể. Trong những trường hợp răng chắc khỏe thì bác sĩ chỉ cần mài răng rồi bọc răng sứ.

Quy trình bọc răng sứ không cần lấy tủy

- Bác sĩ kiểm tra và đánh giá tình trạng răng miệng của khách hàng dựa vào kết quả chụp X-quang. Trong quá trình thăm khám, nếu răng có dấu hiệu bệnh lý thì phải điều trị trước khi bọc răng sứ.

- Tiến hành vệ sinh răng miệng thật sạch để nhằm giúp quá trình bọc răng sứ diễn ra thuận lợi, cũng như đảm bảo an toàn cho răng sứ không bị vi khuẩn tấn công làm hư hỏng.

- Việc mài cùi trong quá trình bọc răng sứ là cần thiết. Răng cửa sẽ được mài đi một phần răng thật, tạo thành cùi răng nâng đỡ mão răng sứ.

- Răng sau khi mài cùi sẽ được lấy dấu và gửi thông số về phòng labo để chế tạo răng sứ.

- Bước cuối cùng là lắp răng sứ lên trên răng mài cùi, chỉnh sửa khớp cắn, cố định lại răng sứ, hoàn tất quá trình bọc răng sứ cho răng cửa.

Để biết cụ thể bọc răng sứ có lấy tủy không trong trường hợp của bạn, bạn nên đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tiến hành trồng răng sứ để giúp bạn nhanh chóng có được hàm răng thẩm mỹ.

Bài viết được trích nguồn tại: https://taytrangrang304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578

TG: VT

Viêm lợi có ăn được thịt gà không? Thịt gà là món ăn ưa thích của nhiều người. Có nhiều món được chế biến từ thịt gà như cháo gà, xôi gà, thịt gà quay…Thịt gà chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Nhưng có thông tin cho rằng thịt gà sẽ không tốt đối với một số người. Hãy cùng tìm lời giải đáp cho câu hỏi trên qua bài viết dưới đây.

Viêm lợi là bệnh gì?

Lợi bình thường săn chắc, có màu hồng nhạt. Lợi thường chuyển màu sắc khi ảnh hưởng bởi vi khuẩn viêm nhiễm bên ngoài.

Bệnh viêm lợi là bệnh do mảng bám trên răng làm kích ứng gây mẩn đỏ dẫn đến sưng nướu. Bệnh viêm lợi rất dễ dàng phát hiện và điều trị nhưng chúng ta thường hay bỏ qua. Nếu không được chữa trị và người bệnh tiếp tục để lợi bị tổn thương, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn chảy máu lợi, nặng hơn thì bị rụng răng.

Thịt gà và một số thực phẩm không nên ăn khi bị viêm lợi*

Triệu chứng và biến chứng của bệnh viêm lợi

Người bị viêm lợi sẽ có dấu hiệu trực tiếp có thể thấy được từ bên ngoài và cảm nhận được từ bên trong. Những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm lợi như:

- Đau ở khoang miệng, chỗ lợi sưng.

- Miệng hôi.

- Chải răng thấy buốt, có máu xuất hiện khi đánh răng.

- Lợi sưng hoặc có màu hồng tím, nhú lợi tròn.

- Trường hợp nặng có thể bị lở loét, mưng mủ.

- Có cao răng, mảng bám răng.

Nếu không điều trị, viêm lợi có thể dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm khác làm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của con người.

- Viêm lợi trong thời gian dài gây ra bệnh viêm nướu răng, lan đến các mô cơ và xương, có thể gây mất răng.

- Làm tăng nguy cơ đột quỵ, đau tim, viêm phổi.

- Phụ nữ mang thai có nhiều khả năng sinh non.

- Trẻ sơ sinh có mẹ bị viêm lợi thường có cân nặng lúc ra đời thấp hơn những đứa trẻ có mẹ với răng lợi khỏe mạnh.

Viêm lợi có ăn được thịt gà không?

Viêm lợi có ăn được thịt gà không - Khi bị viêm lợi, nướu sẽ bị sưng lên và gây ra những cơn đau nhức rất khó chịu. Mặc dù không phải kiêng cữ bất kỳ thực phẩm nào nhưng nên hạn chế ăn một số loại thức ăn như thịt gà vì sẽ khiến chúng bám vào răng dẫn tới việc khó khăn trong việc vệ sinh răng miệng. Như thế, răng sẽ bị sâu và kết hợp với viêm nướu làm răng của bạn càng khó chữa trị hơn.

Vì thế, tốt nhất là không nên ăn thịt gà hay các món ăn tương tự để tránh làm bệnh trở nên nặng hơn. Thay vào đó nên ăn nhiều các loại sau:

Hoa quả giàu vitamin C

Các loại trái cây giàu vitamin C như cam, bưởi, chanh, cà chua…rất tốt cho những người bị bệnh viêm lợi. Vitamin C có công dụng giúp vết thương nhanh lành và chống lại các vi khuẩn gây bệnh.

Nên ăn nhiều hoa quả rau xanh khi bị viêm lợi*

Thực phẩm chứa axit lactic

Những thực phẩm có chứa axit lactic có nhiều trong các loại rau như men sữa chua, bánh mỳ, bún…Những vi khuẩn lactic có tác dụng kích thích hoạt động của hệ miễn dịch, giúp tăng cường hệ tiêu hóa và khiến các dưỡng chất hâp thụ tốt hơn. Hơn nữa, chúng còn có khả năng kìm hãm lại sự phát triển của một số vi khuẩn gây bệnh có hại khác.

Thức ăn dễ nhai

Những người mắc bệnh viêm lợi nên chọn ăn những thức ăn dễ nhai và giòn để tránh thức ăn còn bám dính lại trên kẽ răng làm tăng lượng vi khuẩn trong khoang miệng. Thức ăn còn sót lại dễ khiến bệnh viêm lợi nặng hơn nếu không được vệ sinh răng miệng kỹ càng.

Hạn chế ăn thực phẩm gây hại

Không nên hút thuốc lá khi bị viêm lợi, hạn chế ăn uống những thực phẩm có chất kích thích như rượu, bia và đồ uống có gas…

Chăm sóc răng sau khi tẩy trắng như thế nào? Tẩy trắng răng là phương pháp giúp bạn sở hữu hàm răng trắng sáng tự tin. Hàm răng ố vàng không chỉ khiến bạn mất tự tin mà còn ảnh hưởng đến công việc cũng như cuộc sống của bạn. Vậy sau khi tẩy trắng răng nên làm gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Hướng dẫn chăm sóc răng sau khi tẩy trắng 1
Dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn*

Hướng dẫn chăm sóc răng sau khi tẩy trắng


Tẩy trắng răng tại phòng nha đang là phương pháp làm đẹp được nhiều khách hàng ưa chuộng. Chăm sóc răng sau khi tẩy trắng bao gồm cách vệ sinh răng miệng và chế độ ăn uống.

Vệ sinh răng miệng


- Đánh răng 2 lần/ ngày bằng bàn chải lông mềm. Đừng nên chải răng quá mạnh (đặc biệt là khoảng 1 – 2 ngày đầu khi mới vừa tẩy trắng răng) vì có thể làm men răng bị tổn thương.

- Dùng chỉ nha khoa thay vì dùng tăm xỉa răng để loại bỏ các mảnh thức ăn còn sót lại.

- Kết hợp thêm nước súc miệng để loại bỏ hết vi khuẩn trong khoang miệng.

- Lấy cao răng định kỳ cũng là một cách chăm sóc răng miệng sau khi tẩy trắng răng.

Chế độ ăn uống


- Nên kiêng các thực phẩm có màu, tránh màu sậm vì ảnh hưởng đến men răng.

- Tránh uống nước quá nóng hay quá lạnh sẽ dễ bị ê buốt răng.

- Nên uống sữa, nước lọc, soda không màu. Bổ sung vitamin tốt cho sức khỏe của răng và nướu có trong các loại rau củ quả như chuối, táo, dâu tây...

Hướng dẫn chăm sóc răng sau khi tẩy trắng 2
Chải răng thường xuyên và đúng cách*

Tẩy trắng răng có an toàn không?


Có rất nhiều nguyên nhân khiến răng bạn vàng ố, xỉn màu, có thể là do khách quan hay chủ quan. Răng vàng ố có thể gây ra các bệnh lý răng miệng, hơi thở khó chịu. Những thói quen ăn uống hằng ngày như uống cà phê, trà, socola.

Các phương pháp tẩy trắng răng hiện đại đều thực hiện đúng quy trình, đạt chuẩn vệ sinh trong từng khâu thực hiện. Nếu bạn muốn tẩy trắng răng, bạn cần đến cơ sở nha khoa để được thăm khám và tư vấn miễn phí. Trường hợp bạn mắc các bệnh lý về răng thì bạn sẽ được điều trị rồi mới tiến hành tẩy trắng, để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.

Có rất nhiều người chủ động mua những loại thuốc được quảng cáo tẩy trắng răng không rõ nguồn gốc. Trong một số trường hợp, chúng có gây ra những biến chứng xấu cho răng miệng như: mòn men răng, tổn thương nướu. Như vậy muốn tẩy trắng răng, bạn phải làm theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Trên đây là cách chăm sóc răng sau khi tẩy trắng, hy vọng sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức hữu ích để tẩy trắng răng an toàn và hiệu quả. Nếu còn điều gì thắc mắc, hãy gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn để được giải đáp.

TG: VT

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget