tháng 6 2019

Niềng răng có làm mũi cao lên? Niềng răng là phương pháp chỉnh nha thẩm mỹ an toàn và hiệu quả, được áp dụng trong các trường hợp răng gặp phải những sai lệch như hô móm, lệch lạc, răng thưa. Đã có rất nhiều khách hàng đã thực sự lột xác sau khi niềng răng. Vậy thực hư niềng răng liệu có làm mũi cao lên hay không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài phân tích dưới đây.

Niềng răng có làm mũi cao lên như lời đồn? 1
Niềng răng giúp khuôn mặt hài hòa và cân đối*

Niềng răng có làm mũi cao lên như lời đồn?


Niềng răng là phương pháp sử dụng các khí cụ niềng răng như mắc cài, khay niềng nhằm tác động lực lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm. Như vậy, niềng răng chỉ tác động lên răng, chứ không hề tác động đến mũi nên mũi của bạn vẫn giữ nguyên vị trí, hình dáng trong suốt quá trình chỉnh nha. 

Nguyên nhân và triệu chứng https://cutt.ly/nwEKGyKu bệnh nghiến răng. 

Đối với những trường hợp răng hô, sau quá trình niềng răng, bạn sẽ cảm thấy chiếc mũi của mình trong có vẻ cao hơn trước. Lý do là vì khi hàm răng bị hô, khuôn miệng của bạn sẽ bị nhô ra ngoài quá nhiều, che đi một phần của chiếc mũi. Và sau quá trình niềng răng, khi răng đã dịch chuyển về đúng vị trí, khuôn miệng đã hài hòa thì mũi bạn trông sẽ cao hơn, đồng thời gương mặt cũng trở nên cân đối. Đây là lời giải đáp cho câu hỏi niềng răng có làm mũi cao lên?

Cũng tương tự như vậy, trong trường hợp răng móm, hàm dưới chìa ra bên ngoài so với hàm trên, khiến phần cằm khách hàng chìa ra ngoài, làm mất đi sự tương quan giữa mũi, miệng, cằm khiến mũi bạn trong thấp hơn. Sau khi niềng răng, khớp cắn đã chuẩn, răng dịch chuyển về đúng vị trí. Lúc này sẽ tạo sự tương quan giữa các bộ phận trên gương mặt, khi nhìn vào sẽ thấy mũi bạn cao hơn trước.

Niềng răng có làm mũi cao lên như lời đồn? 2
Bạn có cảm giác cao hơn sau khi niềng răng*

Niềng răng ở đâu uy tín?


Để niềng răng an toàn và đạt được hiệu quả như mong muốn, giúp mũi trông cao hơn, khuôn mặt thanh thoát, hài hòa hơn thì bạn cần chọn đúng địa chỉ nha khoa để thực hiện. Một cơ sở nha khoa uy tín, cần đảm bảo được các tiêu chí sau đây.

- Niềng răng là kỹ thuật tương đối khó, đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề giỏi, trình độ chuyên môn cao thì mới xác định được nguyên nhân khiến răng sai lệch, từ đó đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, sử dụng lực kéo phù hợp. Nếu bác sĩ niềng răng sai quy trình kỹ thuật, sử dụng lực kéo quá mạnh, sai lệch do hàm nhưng lại thực hiện niềng răng thì sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe niềng răng. 

- Nha khoa cần có thiết bị kỹ thuật hiện đại để hỗ trợ quá trình niềng răng diễn ra nhanh chóng, an toàn và hiệu quả, rút ngăn thời gian niềng răng. Khí cụ niềng răng cần đảm bảo chất lượng, an toàn với cơ thể, đã qua kiểm chứng và được nhập khẩu.

Như vậy, niềng răng có làm mũi cao lên không còn tùy thuộc vào cấu trúc, tỉ lệ khuôn mặt của bạn. Mỗi khách hàng sẽ có một sự thay đổi khác nhau sau khi thực hiện niềng răng. Nếu còn điều gì thắc mắc về dịch vụ niềng răng, bạn có thể gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn để được chuyên gia giải đáp.

Ngavvt

Niềng răng không cần phải nhổ răng là điều mà bất cứ ai cũng mong muốn. Tuy nhiên phục thuộc vào tình trường hợp, đặc điểm và tình trạng răng mà các bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng hoặc không. Vậy niềng răng không nhổ răng khi nào? niềng răng không mắc cài giá bao nhiêu? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đối tượng niềng răng không nhổ răng
Đối tượng niềng răng không nhổ răng

Đối tượng niềng răng không nhổ răng


Niềng răng không nhổ răng là mất đi những phiền toái, lo âu của khách hàng vì sợ sệt khi phải nhổ răng. Phương pháp này dùng một lực nhẹ để xương hàm và các mô quanh răng di chuyển cùng lúc với răng để hàm răng được đều và đẹp hơn. 

Tin nha khoa: bọc răng hàm bị sâu giá bao nhiêu

Phương pháp này áp dụng hiệu quả cho trẻ em, những đối tượng ở độ tuổi dậy thì. Niềng răng không nhổ răng không gây cảm giác đau đớn hay khó chịu nên được nhiều bậc cha mẹ lựa chọn cho con mình. Đối với phương pháp này có thể áp dụng hiệu quả cho những đối tượng khách hàng sau:

- Trẻ ở độ tuổi đang phát triển: Phương pháp này áp dụng hiệu quả cho những trẻ ở độ tuổi này vì trẻ niềng răng vào thời điểm xương hàm đang phát triển và có sự can thiệp nong rộng xương hàm. Vì vậy, răng vẫn còn những khoảng trống để di chuyển mà không cần phải nhổ răng.

- Niềng răng thưa: Đối với những trường hợp răng thưa nên niềng răng để che lấp đi những khoảng trống mất tính thẩm mỹ.

- Trường hợp khách hàng có vòm hàm rộng: đối với trường hợp này nên niềng răng không nhổ răng để di chuyển các răng về vị trí phù hợp hơn.


Thực hiện niềng răng không nhổ răng thế nào?


Thực hiện niềng răng không nhổ răng được tiến hành thực hiện tuần tự theo các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Bác sĩ kiểm tra răng của khách hàng để xem ét về mức độ khuyết điểm cần khắc phục.

Bước 2: Chụp X-quang để nắm được cấu trúc xương quai hàm và tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

Bước 3: Lấy dấu và gửi về các kỹ thuật viên chế tạo khay niềng răng phù hợp khuyết điểm.Khay niềng răng làm bằng chất liệu nhựa chuyên dụng, an toàn, không gây ảnh hưởng đến các vùng mô mềm ở chân răng. 

Bước 4: Khi có khay niềng răng phù hợp, bác sĩ tiến hành gắn cho khách hàng. Thời gian thực hiện chỉ mất khoảng hơn 30 - 45 phút. Mắc cài được gắn ôm sát vào răng tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng.

Bước 5: Tư vấn cách đeo, tháo lắp mắc cài và cách chăm sóc hàng ngày, hẹn lịch tái khám.

Trên đây là những thông tin liên quan đến dịch vụ niềng răng không nhổ răng. Nếu muốn biết thêm thông tin các bạn có thể gửi câu hỏi về chuyên mục tư vấn Răng - Hàm - Mặt được các chuyên gia hỗ trợ giải đáp cụ thể hơn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://tintucnhakhoamoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Trên thực tế, viêm lợi ở 3 tháng đầu thai kỳ là do ốm nghén khi chải răng, dẫn đến bà bầu bị tâm lý. Chính vì vậy, dẫn đến việc chăm sóc răng miệng không kỹ lưỡng, mảng bám hình thành lâu ngày gây chảy máu, sưng nướu lợi gây đau nhức. Bên cạnh đó, không phải ai cũng biết niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền hiện nay?

Nguyên nhân gây đau răng ở mẹ bầu
Trong thời kì mang thai nhất là giai đoạn 3 tháng đầu, bà bầu phải đối mặt với tình trạng đau nhức răng rất dữ dội. Nguyên nhân là do cơ thể mẹ có nhiều sự thay đổi, đặc biệt là sự gia tăng nội tiết tố, cơ thể sản xuất nhiều estrogen và progesterone. Sự tác động lớn của hoomon khiến chân răng bị chảy máu, nướu răng bị sưng tấy khiến vi khuẩn tấn công dễ dàng hơn.

Những người bị đau răng khi mang bầu nếu không chữa trị có tới 70% bị sinh non, 20% trẻ sinh ra không được khỏe mạnh và chỉ có 3% là mẹ lẫn em bé đều khỏe mạnh. Vì vậy, áp dụng các cách chữa đau răng cho bà bầu sẽ giúp ngăn chặn vi khuẩn, loại bỏ cơn đau răng hiệu quả.

Nguyên nhân gây đau răng ở mẹ bầu
Đau răng khi mang thai phải làm sao

Cách chữa đau răng cho bà bầu tại nhà

Súc miệng bằng nước muối ấm
Mỗi buổi sáng và tối, mẹ bầu hãy pha loãng một ít muối với nước ấm để súc miệng trong 30 giây. Muối có tác dụng khử trùng, diệt khuẩn, giúp làm sạch khoang miệng tối đa, làm giảm các cơn đau buốt răng nhanh chóng.

Sử dụng lá lốt
Lá lốt chữa đau răng là mẹo được truyền từ xưa đến nay. Bởi trong lá và thân lá chứa alcaloid cùng tinh dầu, rễ cây chứa tinh dầu có thành phần benzylacetat. Cả 3 đều có tính kháng khuẩn, giảm sưng viêm hiệu quả. 

Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng cây lá lốt có 2 cách sau:
- Sử dụng lá lốt: Lấy 1 nắm lá lốt đun hoặc giã cùng với nước, cho vào một ít muối. Để nguội sau đó gạn lấy nước rồi súc miệng nhiều lần tỏng ngày, mỗi ngày khoảng 5 phút. 

- Rễ lá lốt: Lấy khoảng 20g rễ lá lốt, rửa sạch rồi đem giã nát với muối hột, sau đó ép lấy nước, Dùng bông sạch thấm nước chấm vào vị trí răng đau, ngậm trong miệng khoảng 3 phút thì súc miệng với nước ấm. Mỗi ngày 3-4 lần sẽ giảm tình trạng đau răng rõ rệt. 

Sử dụng tỏi
Theo nhiều nghiên cứu đã nêu tỏi có chứa rất nhiều chất kháng sinh allincin, glucongen và fitonxit có công dụng diệt khuẩn và sát trùng hiệu quả. Do đó, tỏi được lựa chọn làm nguyên liệu để chữa đau răng tại nhà.

Hãy lấy vài tép tỏi giã nát cùng vài hạt muối trắng, sau đó dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ răng đau trong khoảng 10 phút. Kiên trì thực hiện mỗi ngày các mẹ sẽ thấy tác dụng mà chúng mang lại.

Khi áp dụng các cách chữa đau răng cho bà bầu ở trên không hiệu quả, cơn đau ngày càng nặng thêm thì tốt nhất mẹ bầu nên đến ngay nha khoa thăm khám. Hãy có chế độ ăn uống và vệ sinh răng miệng đúng cách để bảo vệ sức khỏe răng miệng trong và sau khi mang thai.
Bài viết trích nguồn tại: dichvutramrangthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget