Giải đáp thắc mắc móm có niềng răng được không?

Móm có niềng răng được không? Và niềng răng móm bằng phương phá nào hiệu quả? Hãy cùng tham khảo bài viết ngay sau đây để tìm được câu trả lời cho những thắc mắc trên.

Móm có niềng răng được không?

Móm có niềng răng được không? Răng móm là một trong những khiếm khuyết của răng gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ và các chức năng ăn nhai. Biểu hiện của răng móm là có xương hàm dưới đưa ra phía trước quá nhiều. Khi ngậm miệng răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên khiến khuôn mặt mất đi sự hài hòa tổng thể.

Móm do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chủ yếu là do di truyền hoặc do lúc bé hay có thói quen đẩy lưỡi, trượt hàm dưới ra ngoài.

Móm do răng: Móm do xương hàm rất dễ nhận biết như các răng hàm dưới đưa ra phía trước quá nhiều so với xương hàm. Nếu bạn bị móm do răng thì phương pháp điều trị hiệu quả đó là niềng răng trong một khoảng thời gian 1-2 năm. Khi răng bạn đã về đúng vị trí thì tiếp tục mang khí cụ trong một thời gian nữa để đem lại chức năng ăn nhai cho răng.

Giải đáp thắc mắc móm có niềng răng được không?-1
Răng móm lệch lạc làm khuôn mặt kém xinh*

Móm do xương hàm: Trường hợp bị móm quá mức và bị rồi loạn khớp cắn, khớp thái dương hàm khiến xương hàm mặt và khối xương sọ thì lúc này niềng răng cũng không hiệu quả. Trường hợp này, bệnh nhân nên đến bác sĩ nha khoa để phẫu thuật chỉnh hình.

Còn trường hợp móm có niềng răng được không vừa do răng và do xương thì để chữa trị thì phải sử dụng 2 phương pháp niềng răng và phẫu thuật hàm. Vì kiểu móm này rất phức tạp và khó điều trị khi vòm răng hàm dưới mọc chìa ra ngoài quá mức và khung xương hàm dưới quá phát triển. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý của mỗi người mà đưa ra phương pháp chữa trị hợp lý, có thể niềng răng trước rồi mới phẫu thuật hoặc phẫu thuật rồi mới niềng răng.

Các phương pháp niềng răng móm

Niềng răng móm với mắc cài

Mắc cài mặt trong
Ưu điểm: Có tính thẩm mỹ cao vì người đối diện không thể thấy được quá trình đeo khí cụ vì được gắn ở mặt bên trong của răng.

Nhược điểm: Thời gian niềng răng lâu hơn so với các phương pháp niềng răng khác. Việc vệ sinh răng miệng gặp nhiều khó khăn hơn và dễ mắc các bệnh lý về răng miệng như viêm nha chu, hôi miệng, sâu răng…Bên cạnh đó, hệ thống dây cung và mắc cài có thể gây kích ứng cho lưỡi, nướu và phát âm không rõ chữ.

Mắc cài mặt ngoài
Ưu điểm: Thời gian đeo niềng răng mặt ngoài nhanh hơn và quá trình về sinh răng miệng dễ dàng hơn. 

Nhược điểm: Vì khí cụ được gắn bên ngoài nên tính thẩm mỹ không cao, nhất là gây ra sự bất tiện đối với những người thường xuyên phải tiếp xúc với người khác.

Niềng răng móm không mắc cài

Đây được xem là một trong những phương pháp niềng răng mới và hiện đại nhất hiện nay khi không sử dụng bất cứ loại dây cung, mắc cài nào mà vẫn tạo ra lực giúp răng di chuyển và sắp xếp lại vị trí ngay ngắn trên cung hàm.

Giải đáp thắc mắc móm có niềng răng được không?-2
Trước và sau niềng răng móm*

Ưu điểm: Loại niềng răng này có thể dễ dàng tháo lắp khi sử dụng nên rất tiện lợi trong quá trình vệ sinh răng miệng, ăn uống và phát âm. Người đối diện sẽ khó nhận ra được bạn đang niềng răng vì mắc cài có màu trong suốt.

Niềng răng móm với khí cụ tháo lắp

Móm có niềng răng được không với khí cụ tháo lắp mang lại sự tiện lợi cho mọi đối tượng từ trẻ em đến người trưởng thành hoặc có thể kết hợp với các loại niềng răng khác.

Niềng răng móm có đau không?

Niềng răng móm cũng như các phương pháp niềng răng khác, khi mới gắn khí cụ thì sẽ cảm thấy chưa quen với sự hiện diện của mắc cài trong miệng. Hơn nữa, khi bác sĩ tăng lực kéo cho răng sẽ khiến răng hơi ê ẩm, nhưng chỉ sau khoảng 1-2 tuần những biểu hiện này sẽ hết nên bạn có thể yên tâm.

Đăng nhận xét

[blogger]

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget